Hôm qua anh đi xét nghiệm máu để kiểm tra sức khỏe. Thường thì anh năm nào cũng thu xếp kiểm tra máu tối thiểu là 1 lần để biết các chỉ số có tốt không, và nhu cầu dinh dưỡng của mình có phù hợp không. 

Đây là kết quả ( Trong ngoặc là chỉ tiêu cho phép)

1. Protein Albumin : 39.5 ( 38 – 51g/l)
2. Calcium 2.26 ( 2.1 – 2.6mmol/l)
3. Cholesterol Toàn phần: 3.9 ( 3.9 – 5.2mmol/l)
4. Crêatinin 79 ( 44-97mmol/l)
5. Glucose 4.0 (4.2 – 6.4mmol/l)
6. Protein toàn phần : 58 ( 67-85gl)
7. Ure 4.3 ( 1.7 -8.3mmol)
8. Ácid uric : 213 ( 200 – 420 mmol)
9. GOT : 86 ( <37 u/I) 
10. GPT: 90 ( <42U/I)


Giải thích các chỉ số:

1. là lượng protein albumin tron máu. Cùng với globulin, albumin là protein chủ đạo trong máu cơ thể. Vì thế thành phần này cần phải dồi dào là tốt.

2. Cálcium : giúp cứng xương và tái tạo xương. calcium nhiều thì tốt, nhưng nhiều quá sẽ gây ra sỏi thận. 

3. Cholesterol toàn phần và từng phần hdl , ldl đều thấp : chứng tỏ hiệu quả tốt của tập thể hình. Vì nồng độ cholesterol máu ở mức thấp nhất có thể.

4. MỘt trong những phụ chất giúp làm tăng kích thước cơ là creatine ( sẽ viết thêm ở các bài sau) . Creatine tồn tại trong cơ thể dưới dạng creatinine. Vì thế cơ thể nên có dồi dào lượng creatinine.

5,6: glucose máu và protein toàn phần thấp hơn so với ngưỡng, do sáng phải nhịn ăn sáng để thử máu. 

7,8: chỉ số ure và acid uric cho biết lượng protein thừa được bài tiết và sử dụng như thế nào. Nếu trong máu có quá nhiều acid uric sẽ là nguyên nhân dẫn đến bệnh Gout. Vì thế trong chế độ ăn của người tập tạ phải tính toán để tránh làm ứ đọng acid uric máu. 

9,10: GOT, GPT, GGT là 3 chỉ số về gan. Nó nói lên khả năng hấp thụ và sử lí chất độc của gan. Với người tập thể hình, do nhu cầu ăn và tập nhiều, nên buộc gan cũng phải hoạt đông nhiều theo. 

HÔm qua sau khi có kết quả xét nghiệm anh hơi bị lo vì thấy men gan GOT và GPT cao. ( bố anh có tiền sử bị viêm gan , và viêm gan có khả năng lây). Lúc về cũng suy nghĩ về những nguyên nhân có thể làm chức năng gan bị cường tiết. Nghĩ đi nghĩ lại chỉ có 2 yếu tố có thể ảnh hưởng: 
+ tập quá nặng ( chú nào tập với anh rồi thì đều biết )
+ ăn quá nhiều thịt. 

Nghĩ đi nghĩ lại thấy cũng vô lý, vì đa phần bọn bodybuilding đều ăn và tập nhiều hơn mình, sao nó kô bị. Chợt nhớ là một số chỉ tiêu đo đạc của người thường thì không dùng được cho bodybuilder. Ví dụ như BMI. BMI ( body-mass index) thường dùng để chỉ tương quan trọng lượng chiều cao của cơ thể, và là một yếu tố xác định xem người đó có bị béo phì (obese ) kô? 

Với người tập thể hình lâu năm, do mật độ cơ dày, nên thường chỉ số BMI lên cao hơn mức bình thường ( mức bình thường là 18.5- 25). Tuy thế do cơ thể chỉ toàn cơ , chứ kô có nhiều mỡ nên thực ra không bị béo phì. 

Quyết đinh ngồi google tìm thông tin. đây là thông tin anh tìm được:

The SGOT and SGPT enzymes catalyze the transamination of proteins in the liver. Many laboratory reference standards now go up to 50 – 60 units as normal for both, because skeletal muscle also contains high levels of both enzymes, especially SGOT.

Bigger, more muscular athletes training hard, or those athletes having muscles temporarily degraded or deformed through physical contact (deep massage, street-fighting, football, karate, etc.) usually have higher levels of both these enzymes, although SGPT is more indicative of liver stress

There have been a couple of studies on this. BOTH SGPT and SGOT can be elevated into the low 100’s after intense resistance exercise in guys that are not juicing.

Như vậy chỉ số GOT và GPT không chỉ ảnh hưởng bởi chức năng gan, mà còn do các cơ sau khi tập tạ nặng tạo ra. Đây là kiến thức hoàn toàn mới mà anh chưa hề biết.
Ngoài ra còn một chỉ số nữa cũng đáng quan tâm:

CPK is an enzyme which is very useful for diagnosing diseases of the heart and skeletal muscle. This enzyme is the first to be elevated after a heart attack (3 to 4 hours). If CPK is high in the absence of heart muscle injury, this is a strong indication of skeletal muscle disease.

Để khẳng định lại việc này, ngày hôm qua anh đã nghỉ ngơi không tập tành gì hoàn toàn trong một ngày. Hôm nay đã đi kiểm tra lại nồng độ máu.
Kết quả là nồng độ GOT và GPT giảm đáng kể ( gần một nửa)
+ GOT: 48
+ GPT : 50.

Điều này chứng tỏ mấy info trên google là đúng. Sau một ngày nghỉ ngơi hoàn toàn , chỉ số gan của anh đã giảm đáng kể. Hú hồn.

Nếu có điều kiện các bạn tập thể hình nên đi thử máu một lần/ 1 năm. Vừa giúp phát hiện các bệnh tật nếu có sớm. Vừa giúp mình điều chỉnh lại chế độ ăn tốt hơn. MỌi người cũng có thể khuyên người nhà đi kiểm tra máu thường xuyên để theo dõi sức khỏe. Mình có đứa em họ, nó đẻ con bên ukraine. Bên đó người ta kiểm tra máu của người mẹ hàng tuần để xác định liều lượng người mẹ được phép ăn vào và bổ sung những khoáng chất còn thiếu.

Nếu đi thử máu ở việt nam như mình làm mất khoảng 500 ngàn cho 12 – 14 chỉ số. Thử ở sing theo mình biết tầm 90$. Bukit Batok east CC cũng có tổ chức thử máu định kì hàng năm cho member vào tầm giữa tháng 7. Bạn nào quan tâm có thể hỏi thêm bên office để biết thêm thông tin.

(Bài này là nhờ công tìm kiếm của Bảo – Michael corleone. Thanks Bảo.)

Hehe hôm nay tình cờ em đọc được 2 trang này, nói về lợi ích của Strength training và Osteoporosis (loãng xương)
Hôm trước nghe anh nói gym giúp chống loãng xương, em thấy: quái lạ, tập tạ hông gãy xương là may,sao lại chống loãng xương.
http://www.simplefitnesssolutions.com/articles/osteoporosis%20.htm

Strength Training Adds Bone Mass
Until recently, it was thought that after the age of 30, exercise could only reduce the rate of bone loss. However, the latest research performed at the Human Nutrition Research Center on Aging at Tufts University indicates that strength training at any age can actually add bone, not just slow its loss. Strength training works by applying a force to the bone that creates a stimulus for new bone formation.

http://www.naturalnews.com/010528.html

Not only does your body need magnesium and other nutrients to assimilate calcium into your bones, it also needs strength training to retain calcium. Keeton quotes nutritional biochemist Dr. Neil S. Orenstein: “Without consideration of these effects, no amount of calcium supplementation will prevent osteoporosis.”

Hehe, hy vọng mọi người thấy thêm 1 benefit nữa của gym :D

(bài viết này là nhờ công sức và kinh nghiệm xương máu của Thương – Iloveme ) (bài này mình tạm thời để dưới dạng tiếng Anh. KHi nào có thời gian sẽ dịch lại ra tiếng việt cho mọi người sau nhé)

Hôm thứ 6 tuần trước em đang tập thì tự dưng bị đau đầu ở mấy reps cuối. Đau từ gáy xong lên tới đầu. Ghê wá nên em nghỉ luôn rùi về ask uncle Google. Em tìm được cái discussion có một bài giải thích. Paste lên share cho anh em thận trọng.:

I’m a Strength & Conditioning Coach and co-founder of Agility. Power. Endurance. Xplosiveness. LLC (A.P.E.X. LLC, a strength & conditioning company based in Montgomery County Maryland) and have been training as an athlete and working with both athletes and general population for over 10 years and have experienced these headaches personally as well as have had some clients experience them. I’m a graduate of the University of Maryland with a BS in Public Health with a concentration in Kinesiology & Exercise Physiology. Before we begin, it’s important to mention that I am not a doctor, nor do I intend for this article to be a replacement for a medical visit. This is a discussion on headaches. For what it’s worth, here’s what I’ve learned…

First off, there are a few different types of headaches related to exercise, and the one I am going to talk about is an EXERTION HEADACHE. Exertion headaches typically occur after a set of a compound leg movement (Leg Press, Squats, Deadlifts, etc.) performed to failure or close to failure. Right after the set, or maybe even on the final rep, an intense headache occurs typically in the back of the head. What actually occurs is that the blood vessels in your brain expand beyond their normal thresholds which puts pressure on the meninges (small nerves that cover the brain) which causes the painful headache. The headache subsides once the heart rate drops along with the blood pressure, but the headache lingers because the meninges remain extra sensitive.

The cause seems to be a combination of factors that come together to cause the perfect storm. I will touch on each factor and explain how it’s related, and then discuss ways it can be prevented.

Typically exertion headaches occur when a combination of the following circumstances are true:

1. You’re Dehydrated: Dehydration thickens your blood

2. Valsalva (Holding Breath): This causes a dramatic spike in blood pressure

3. Poor Neck Position: Anything other than a neutral spine causes constrictions on the Carotid Arteries, the main arteries that deliver blood to the brain.

4. Increased Heart Rate: As a set progresses, your heart rate will steadily climb so that by the end of your set it can be close to (or above) your maximal heart rate.

5. Heavy Weight on Body: The more weight you have on your body, the more your blood pressure will rise as you exert yourself lifting it. Because legs are the strongest muscle group in the body, you typically lift more weight with your legs. The correlation with heavy weight and an increase in blood pressure makes compound leg movements more risky than other movements.

So, you’re doing a set of squats with a good amount of weight (5), and it’s your second or third set so you’re feeling a little thirsty (1), and you knock out 6 or 7 reps and you feel your heart pounding (4). Up until this point your breathing has been perfect, but to get out those last few reps you hold your breath a little to give support your tired low back (2). To keep that back straight, you look up at the wall to try to maintain good posture (3). You do a few more reps, blood pressure and heart rate continue to rise, that thick dehydrated blood is trying to work its way through constricted arteries due to the bent neck, plus you’ve got a lot of weight on you, then you hold your breath a second too long… and BOOM! Headache…

Sound familiar? And it doesn’t have to be all these factors. Now let’s see what can be done to prevent it, and what can be done if it has already happened.

To prevent an exertion headache:

1. BE Hydrated: Drink enough water that you’re piss is white the day before your lift and the day of, and drink water during your workout.

2. NEVER Hold Your Breath: Most good lifters pride themselves on having good form. When I’m working with a client, in addition to proper mechanics, I include proper breathing as a requirement for a rep to count. “Your holding your breath, that rep doesn’t count.”

3. Maintain a NEUTRAL SPINE: Unless you’re performing a neck exercise, there is no need for your neck to be bent. Let it be comfortable and neutral and focus on the target muscle.

4. Allow for RECOVERY/ do CARDIO: First of all, do some cardio to condition your heart and lungs to be able to work hard. This will prevent the body from being too shocked on rep 9 and 10 on those Squats! Second of all, give yourself enough time between sets and exercises for your heart rate to come down. You shouldn’t jump in to the next set or exercise while your heart is pounding. Not only will you not perform as well because your cardiovascular system will fatigue before the muscle your training, but you will also put yourself at risk for the headache. As a general rule, any time you’re doing a heavy compound movement, especially on legs, make sure your heart rate is comfortable before you begin the set.

5. Single-Leg, Single Joint / It is what it is: Try doing some single-leg leg extensions before you do your squats to pre-fatigue them so they go to failure sooner. Also, single joint leg movements can help you isolate the quads and ham strings so you can strengthen them through their entire range of motion which will help your Squat/Deadlift. However, it is what it is. As long as you can handle the heavy weight with good form, you should do it. It is what it is. Heavy weight on the squat bar/leg press/hack machine is GOING to cause an increase in your blood pressure. As long as 1-4 are good to go, move whatever weight you can control with good form.

Let’s say you get an exertion headache during a workout. STOP. You’re done for the day. You’re done for the week! And in the grand scheme of things, one week off is probably good for you anyway. It doesn’t make sense to keep pushing that same day, or even again that week, because IT WILL ABSOLUTELY cause the headaches to persist. Once the meninges have flared up, they will be sensitive for at least a week, sometimes months, so let it calm down. Some Advil, Motrin, or Ibuprofen in general will help reduce the swelling of the blood vessels which will relieve the pain temporarily. Drink lots of water, take some Ibuprofen for the next few days, and LET IT HEAL unless you want it to continue. And if your reading this because you got the headache a while ago and it still happens, STOP LIFTING, do the above, and give it time to heal.

So, you take the week off, you’re hydrated and have been taking Ibuprofen the last week and you’re ready to give it a go. Here’s what I’ve found to be a wise way to transition back into lifting.

NO compound leg movements. Squats, Deadlifts, Leg Presses, Hack Squats, and Power Cleans should be abandoned for 2-4 weeks. To work your legs, do single-leg leg extensions and leg curls, adductors and abductors. This will allow you to maintain strength without overloading your frame with weight. After a month or so, slowly start back with single-leg leg presses and some LIGHT lifts with squats, deadlifts, etc. NOT TO FAILURE, with a relatively low heart rate to allow your body to re-acclimate. Stay hydrated, practice good breathing habits while weights are low, and get comfortable having a neutral neck during lifts. And remember, CARDIO is critical in helping you condition your body so that your heart rate doesn’t climb too high during strength training. Also, if when you return to exercise at any time the exertion headache comes back, you’re done for the day, and done for the week. Repeat the recovery.

Remember, an EXERTION HEADACHE is an INJURY TO THE BRAIN. If not taken seriously, it won’t go away and can become worse. Just like any other injury in the gym, certain steps must be taken to transition the body back to a high performance level again. Hopefully you find this to be helpful. If you have any questions, email me at nick.ryan@apexllc.org orj.nick.ryan@gmail.com. You can also check out our company website at www.apexllc.org. Thanks.

Phần vai bao gồm 2 nhóm cơ chính : Cơ deltoids và cơ trapezius.
Các bài tập như upright row và shrug để tập cho cơ trapezius, còn lại các bài khác đều dành cho cơ delta.

Nếu tập luyện cơ vai phát triển tốt sẽ giúp hình thành V-shape body càng rõ ràng hơn. Đặc biệt nó cũng giúp tao khung cho cơ thể to hơn so với bình thường. Ngoài ra, cơ delta khỏe cũng giúp cho các bài tập bench press, dead líft , bent over row được khỏe hơn.

Tập luyện chơ cơ vai gồm 2 nhóm bài tập chính: Nâng tạ thẳng tay và đẩy tạ.
1. Nâng tạ thẳng tay:

chính là cử động giơ tay lên theo môt chiều vòng cung rộng, giúp làm cho 3 đầu cơ của cơ delta bị kích thích hoạt động. Vì cơ delta có 3 đầu trước, ngang, sau nên khi tập nâng tay, bạn cũng nên thay đổi các bài tập để tác động vào các đầu cơ khác nhau. Bình thường mình sẽ tập môt buổi với nâng tạ ngang – lateral dumbbell raise, buổi sau sẽ tới Front dumbbell raise rồi rear dumbbell raise. Do mình tập kết hợp cả tay trước, tay sau, và vai trong cùng một ngày , nên số lượng bài tập cho nâng tay mình chỉ đủ thời gian cho một bài nhất định . Bạn nào tập riêng một ngày chỉ có vai có thể kết hợp cả 3 bài tập này với nhau.

Ngược lai với bài tập nâng tay, vốn là một loại bài tập cô lập từng nhóm cơ, bài tập đẩy đòi hỏi nhiều lực và nhiều cơ tham gia cùng hơn trong đó có triceps ( compound excercise) . KHi đẩy tạ như trong bài shoulder press – Đẩy tạ vai: bạn có thể thay đổi hiệu quả vào từng nhóm cơ bằng cách thay đổi vị trí tạ 1 chút, đẩy ra sau đầu hay trước mặt, dùng barbell hay dumbbell hay machine…

Đối với những người mới bắt đầu , lời khuyên của Arnold là tập trung vào đẩy mạnh – power training. Vì thế những bài tập cơ bản nhất bao gồm: Clean and press ( or shoulder press), heavy upright row, Push presses và dumbbell lateral. LÍ do anh ít tập shoulder shrug và upright row trước nhất là vì kô kịp thời gian, ngoài ra anh cũng ko tập trung quá nhiều sức vào việc xây dựng cơ traps vì hiện cơ này kô nằm trong priority của anh.

Bằng việc tập đêu đăn những bài tập trên sẽ giúp tăng độ dày của cơ ở vai và khả năng đẩy nặng , rất quan trong cho việc phát triển cơ thể lên mức advance.

KHi tập em cố gắng tránh lower back làm việc càng ít càng tốt. Nếu cần cheat 1,2 set cuối thì em nên dùng đùi để đẩy tạ hơn là ưỡn người quá nhiều về phía sau dễ gây nên chấn thương lưng.

Nhân đây em cũng muốn hỏi mấy cái về shoulder work-out:
– mỗi lần em đẩy standing barbell press lại thấy ảnh hưởng đến lower back, tại khi nặng quá em thường có xu hướng hơi nghiêng về phía sau, ko biết thế có sao ko
– Em chưa thấy anh Dũng tập những bài như front dumbell raise, upright row với shrug Cái này là personal preference hay có lý do dzi anh
– Ah với lại, cho em hỏi cái Arnold press, em search vòng vòng thấy cũng khá controversial, nên em nghĩ cũng tùy cơ địa mỗi người, nên cũng muốn nghe ý kiến riêng của anh về cái này, nhất là compare Arnold Press vs dumbell press

Arnold press và dumbbell press đều để tác động vào đầu trước và đầu ngang của cơ delta. khác nhau là ở phạm vi chuyển động. Arnold press giúp em có một phạm vi chuyển động rộng hơn, vì thế sẽ giúp làm khỏe cả các gân, dây chằng xung quanh.
Dumbbell press thì chỉ tập trung vào làm khỏe cơ mà thôi, do đó với dumbbell press em sẽ đẩy được tạ nặng hơn so với arnold.

Bản thân anh cũng ko favour arnold press nhưng đôi khi cũng cho vào để tăng cường sự dẻo dai của gân và dây chằng của khớp vai.

Suggest cho các bạn training nên tìm mua uống 1 số loại vitamin sau:
1. Glucosamine : gần như là thuốc bắt buộc hoặc có thể consider rất quan trọng.
Glucosamine làm trơn khớp xương, tăng cường hoạt dịch ở các ổ khớp, giúp cho cơ khớp hoạt động tốt. Glucosamine có thể ví như dầu petrol của xe máy.

2. Vitamin B các loại. : giúp tăng cường tốc độ phục hồi của cơ. KHi bị chấn thương cơ, bác sĩ hoặc sẽ tiêm vitamin B để nhanh hồi phục cơ. hoặc sẽ tiêm kháng sinh để chống viêm cơ.

3. Calcium : giúp cứng chắc cơ xương. Dạo gần đây hardcore hết canxi nên mấy cái xương và cơ thấy dễ bị đau và tổn thương hơn bình thường.

4. Vitamin C : prefer với rutin : giúp làm tăng độ vững chắc của thành mạch máu, cũng góp phần giúp phục hồi cơ thể nhanh hơn.

Có 1 điểm em hơi confused, giữa các set thì mình nên stretch hay flex ah ? Tại mấy cơ khác flex thì có vẻ chưa sao, chứ leg mà em flex 1 phát là em lăn quay ra sàn giãy đành đạch mất :shy:
Với lại hôm qua định hỏi anh Dũng mà quên mất, khi nào mình biết lower back đau là do tập đúng/tập sai?
Mấy hôm nay em cuối xuống thấy cơ căng ra, khá đau 

:-/

Khi em cảm thấy chưa đủ pump thì em nên tiếp tục flex để tăng máu đến cơ. Còn khi sau một set mà em đã thấy mỏi chân , tay quá rồi thì phải stretch để cho cơ nó giãn ra thì mới tập tiếp được. 

Lower back đau do tập đúng là khi thấy cơ căng, cúi lên xuống hơi khó khăn một chút. Thường trường hợp này sẽ recover sau 2,3 ngày. 

KHi over train, có thể sẽ dẫn đến đau trigger point hoặc tendon , ligament. Cái này thường đau dai dẳng hơn, và sẽ hết sau khoảng 1 đến 2 tuần kô train cơ đó và các cơ liên quan.

Đề phòng trường hợp cảm thấy cơn đau rất nhức buốt, hoặc đi lại khó khăn ở cơ chân, cơ mông. Đấy là khi dây thần kinh hông bị cơ đè vào , gẩy triêu chứng đau. Cái này thường ít gặp nếu như train theo đúng kĩ thuật và kô overtrain quá nhiều. khi bị chấn thương kiểu này thì cần gặp doctor để có những support nhất định.

Hôm qua mình đã chia sẻ một số kinh nghiệm để tập và đạt được mục tiêu thể hình đẹp cho một vài bạn trong gym BB. Bí quyết để tập thể hình ( và để đạt được bất cứ mục tiêu nào mà bạn muốn ) chỉ gói gon trong vài chữ : Desire – Khao khát, Strategy – Phương pháp và commitment – Sự tận tâm. 

80-90% những người đi gym nói chung đều không thực sự biết mình muốn gì, hoặc không có cái khát khao đủ lớn để đạt được mục tiêu của mình. Đó là trở ngại lớn nhất đối với những người tập thể hình (kể cả lâu năm và mới bắt đầu). 

Tập thể hình trước nhất là rèn luyện về mặt tinh thần. Nếu bạn thực sự quyết tâm để có một thể hình đẹp, bạn có thể tập bất cứ ở đâu , bất cứ với cái gì. ví dụ: bạn có thể tập bicep với xô nước, hoặc thậm chí là túi đồ đi chợ. 

Khi bạn kô đủ quyết tâm hoặc kô có mục tiêu rõ ràng , bạn dễ rơi vào trạng thái hay phàn nàn, hoặc kiếm cớ thoái thác trách nhiệm. 

Vì thế với các bạn tập thể hình, đặc biệt những bạn mới, mình đề nghị các bạn phải xác định rõ mục tiêu tập để làm gì, tại sao cần tập luyện , và bao giờ đạt kết quả. 

Nói thì hơi dài dòng và khó hiểu. Mình đã chia sẻ vấn đề này với bảo và bình hôm qua. bạn nào muốn biết rõ thì hỏi thêm. 

Dưới đây là một clip giới thiệu về chương trình favourite của mình hiện nay : “The biggest loser” . Các bạn có thể tham khảo thêm để xem mức độ quyết tâm và những gì họ phải trải qua để đạt được mục tiêu giảm béo. Khi nào bạn có khát khao to lớn như những người này để tập gym, chắc chắn bạn sẽ là một trong số ít người đạt được mục tiêu thể hình mà mình đề ra.

Post thêm mấy cái ảnh hôm nọ chụp với mấy thằng trong gym để cho anh em xem và tự xác định mục tiêu cho mình. 

Đây là ảnh chụp compete bicep với Lu – người myanmar. (đường cắt giữa cơ bicep và tricep của nó rõ quá)

Image

Compete leg with Lu 58cm vs 61cm 

Image

Đọ lưng với Ram – Từ Ấn Độ

Image

Đứng tự nhiên so sánh đõi xứng với Lu. 

Image

Cả 3 cùng gồng

Image

Front double biceps pose with Ram

Image

Cả Ram và Lu đều đã từng thi đấu thể hình. Nếu nhìn Ram có thể thấy rất rõ các múi cơ cắt, đặc biệt đẹp ở đường ngực đầy đặn, Lưng V shape, và bụng đang tạo múi.

Đây là vài hình ảnh hôm trước ba đứa cùng tập chân. Tập xong hôm nay đứng lên ngồi xuống mông và đùi đều đau dã man. Hic hic.


Image

Image

Corleone
nếu muốn cơ sắc lại, múi cơ hiện rõ ra thì workout với ăn uống có phải điều chỉnh gì khác với là mình muốn growth cơ hông anh ?

Nếu muốn cơ sắc lại, và hiện rõ múi cơ, em trước nhất phải theo một chế độ ăn rất rất nghiêm ngặt, giảm bớt carbohydrate, giảm lượng muối dự trữ trong người => giảm trương lực nước trong người làm cho da săn lại, thay vì căng ra.

Thứ hai là em cũng sẽ chuyển sang chế độ tập nhiều rep hơn , và khối lượng tạ không dứt khoát phải là rất nặng. Mục tiêu của em lúc đó sẽ là làm cho các đường cắt giữa các múi nổi rõ hơn.

Thường đối với vĐv chuyên nghiệp, họ chỉ train để có cơ thể săn chắc như thế trước khi thi đấu tầm 2-3 tháng. Phần còn lại của năm phải dành cho quá trình tạo cơ và tạo form.

Nếu em không muốn to thêm , em có thể tập các bài tập với 10- 20 reps và tạ nhẹ hơn ( 60% strenghth chẳng hạn). Thực tế thì anh suggest em train thêm tối thiểu 1 năm để có vai to, v shape trước khi bắt đầu giữ lean. Vì nếu giữ lean mà em không có cơ to để bù lại thì chỉ trông gày gò chứ không hề muscular.